Dị ứng cá hồi là hiện tượng có thể xảy ra với trẻ nhỏ có cơ địa quá nhạy cảm cảm và có tiền sử dị ứng. Khi bị dị ứng cần được phát hiện sớm và xử lý đúng cách tránh tổn hại đến sức khỏe. Chính vì vậy, trong bài viết này chúng tôi sẽ chia sẻ một số thông tin hữu ích xung quanh vấn đề này.
Nội dung chính
I. Dị ứng cá hồi là gì? Nguyên nhân trẻ bị dị ứng cá hồi
Cá hồi là một trong những thực phẩm giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là Omega 3 rất tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, cũng giống như một số loại hải sản khác, cá hồi có thể gây dị ứng cho trẻ nhỏ khi ăn.
Một số trẻ ăn cá hồi có thể bị dị ứng
Bé bị dị ứng với cá hồi là tình trạng cơ thể xuất hiện một số triệu chứng nổi mề đay, mẩn ngứa hay tiêu chảy, nôn mửa sau khi ăn cá. Hiện tượng dị ứng có thể xuất hiện khá đột ngột, ngay cả trong trường hợp trước đó bé đã ăn cá hồi.
Bé dị ứng cá hồi có thể do một số nguyên nhân sau gây nên như:
Cá hồi thường được đánh bắt tại những khu vực xuất hiện thủy triều đỏ, tảo nở hoa nên rất dễ gây dị ứng.
Ngoài ra, cá hồi cũng có thể tích nhiều thủy ngân, nên khi ăn dễ gặp phải tình trạng dị ứng.
Đối với những bé bị dị ứng với cá hồi thường có tiền sử dị ứng với hải sản. Hoặc trong gia đình có người thân như bố mẹ bị dị ứng.
Nếu việc lựa chọn cá không đảm bảo, mua phải cá ươn, không tươi, không sạch cũng có thể khiến cho trẻ bị dị ứng.
Nguyên nhân gây dị ứng cá hồi ở trẻ cũng có thể do hệ tiêu hóa chưa hoàn thiện. Khi tiếp nhận những thực phẩm quá nhiều chất dinh dưỡng cơ thể không dung nạp được dẫn đến một số phản ứng dị ứng.
II. Biểu hiện dị ứng cá hồi ở trẻ
Triệu chứng dị ứng cá hồi ở mỗi trẻ có thể không giống nhau. Điều này còn tùy thuộc vào từng cơ địa, mức độ nặng nhẹ… Tuy nhiên bạn có thể dựa vào một số biểu hiện sau:
Đau bụng, tiêu chảy sau khi ăn cá hồi
– Da trẻ bị nổi các nốt mẩn đỏ, nổi phát ban.
– Những cơn ngứa ngáy dữ dội xuất hiện, khi gãi cơn ngứa càng tăng mạnh.
– Một số trẻ còn có dấu hiệu tiêu chảy, đau bụng.
– Buồn nôn hoặc nôn ói cũng là dấu hiệu nhận biết bị dị ứng cá biển.
– Chảy nhiều nước mũi hoặc bị nghẹt mũi.
– Một số trường hợp bị khó thở hoặc cảm giác thở nặng nhọc.
– Miệng ngứa ran khó chịu.
– Sưng đỏ cổ họng, lưỡi, môi.
– Một số bé bị dị ứng với cá hồi còn có hiện tượng sưng phù mặt.
Dị ứng với cá hồi có thể dẫn tới một phản ứng nghiêm trọng hơn được coi là sốc phản vệ.
Đây là dấu hiệu nguy hiểm, vì có khả năng đe dọa tới tính mạng trẻ nên cần được cấp cứu kịp thời.
Một số biểu hiện cho thấy trẻ sốc phản vệ như: Giãn đồng tử, co giật, da tím tái, môi thâm, bất tỉnh hôn mê, huyết áp tụt nhanh, nhịp tim nhanh và yếu…
Ngay khi bạn nhận thấy trẻ có những dấu hiệu trên sau khi ăn cá hồi hãy nhanh chóng đưa tới bệnh viện gần nhất để được cấp cứu.
Đọc thêm: Dị ứng mật ong ở trẻ em
III. Trẻ dị ứng cá hồi phải làm sao?
Có nhiều cha mẹ cảm thấy băn khoăn và lo lắng không biết dị ứng cá biển phải làm sao?
Ngay khi nhận thấy những dấu hiệu của chứng ăn cá hồi bị dị ứng cha mẹ nên áp dụng một số biện pháp xử lý tại nhà.
Sau đó, đưa trẻ tới cơ sở y tế gần nhất thông báo tình trạng cho bác sĩ để được chẩn đoán và áp dụng biện pháp điều trị phù hợp.
1. Cách chữa dị ứng cá hồi bằng thuốc
Trong những trường hợp bị dị ứng cá hồi sống ở mức độ nặng bác sĩ thường kê đơn thuốc kháng sinh Histamin.
Sử dụng thuốc giảm triệu chứng dị ứng với cá hồi
Nhóm thuốc này có tác dụng ức chế một số phản ứng dị ứng.
Đồng thời, giảm tình trạng nổi mề đay, cải thiện những cơn ngứa ngáy cũng như một số triệu chứng khác liên quan.
Ngoài ra, một số trường hợp trẻ bị dị ứng với triệu chứng tiêu chảy, đau bụng bác sĩ có thể chỉ định tiêm truyền các chất dinh dưỡng hoặc thuốc kháng sinh.
Bên cạnh đó, người bệnh cũng có thể sử dụng một số thuốc dạng bôi ngoài da để làm dịu da, giảm ngứa ngáy tại những vùng nổi mề đay.
Việc sử dụng thuốc với liều lượng như thế nào, thời gian ra sao phải do bác sĩ chỉ định.
Chính vì vậy, khi thấy trẻ có những dấu hiệu dị ứng bạn cần đưa trẻ đi thăm khám.
Tuyệt đối không nên tự ý mua thuốc về chữa trị tại nhà rất nguy hiểm.
2. Điều trị dị ứng với cá ngừ bằng nguyên liệu tự nhiên
Ngoài việc sử dụng thuốc, với những trường hợp nhẹ bạn có thể áp dụng cách trị dị ứng cá biển bằng nguyên liệu tự nhiên như sau:
2.1. Chườm mát da cho bé
Đây là một trong những cách điều trị đơn giản để giảm các triệu chứng ngứa ngáy, mẩn đỏ giúp bé cảm thấy dễ chịu hơn.
Bạn chỉ cần lấy một chiếc khăn sạch bỏ vào trong chậu nước mát khoảng 5 phút rồi chườm lên vị trí mẩn đỏ, nổi mề đay.
Sau vài lần thực hiện cơn ngứa ngáy và nốt mẩn đỏ sẽ giảm dần.
Tuy nhiên, bạn chỉ nên áp dụng cách này khi vùng da mẩn đỏ ít chỉ tại một vài vị trí trên cơ thể.
2.2. Dùng mật ong trị dị ứng với cá hồi
Mật ong có chứa hàm lượng chất chống oxy hóa cùng với hàm lượng vitamin và khoáng chất cao. Nên khi trẻ sử dụng sẽ giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch.
Cho bé uống mật ong giảm ngứa ngáy
Từ đó góp phần thúc đẩy quá trình làm lành tổn thương nhanh chóng hơn.
Với những trường hợp trẻ bị dị ứng khi dùng mật ong còn có tác dụng kiểm soát triệu chứng ngứa.
Bên cạnh đó, mật ong giúp chống viêm, phòng ngừa tổn thương lan rộng trên da.
Bạn chỉ cần chuẩn bị 20ml mật ong cùng với 200ml nước ấm và hòa tan lên.
Bạn cho bé uống từ từ và nên dùng mỗi ngày cho đến khi các triệu chứng thuyên giảm.
Lưu ý: Cách này chỉ áp dụng cho những trẻ trên 1 tuổi.
2.3. Dùng nha đam trị dị ứng với cá hồi
Ngoài 2 cách trên bạn cũng có thể sử dụng nha đam bôi lên vùng da bị mẩn đỏ, ngứa ngáy để giảm nhanh sự khó chịu cho trẻ.
Cách điều trị này khá đơn giản, nguyên liệu dễ kiếm, đặc biệt là an toàn ít gây ra tác dụng không mong muốn.
Bạn chỉ cần chuẩn bị một lá nha đam mang rửa sạch sau đó lấy nguyên phần gel.
Vệ sinh da bé sạch sẽ rồi thoa gel nha đam lên và để khoảng 10 phút rửa lại bằng nước sạch.
Để giúp triệu chứng ngứa ngáy, mẩn đỏ do dị ứng giảm nhanh bạn nên dùng thêm Yoosun Baby.
Đây là dòng sản phẩm an toàn, lành tính hiện đang được rất nhiều mẹ tin dùng.
Với thành phần kẽm oxit, D-panthenol hàm lượng cao cùng với Bisabolol, chiết xuất rau má, Allantoin, Chlorhexidine digluconate, Vitamin E, Dầu quả bơ, Dầu hạnh nhân mang đến công dụng tuyệt vời trong việc làm dịu vết ngứa, mẩn đỏ do dị ứng gây nên.
Không chỉ vậy, các tinh dầu chiết xuất từ thiên nhiên còn dưỡng ẩm, bảo vệ làn da.
Sản phẩm được đánh giá cao về độ an toàn, lành tính phù hợp với làn da của trẻ nhỏ.
Đặc biệt, kem Yoosun Baby không chứa Paraben, corticoid, không gây dị ứng.
Hy vọng, với những thông tin trên sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về hiện tượng dị ứng cá hồi ở trẻ.
Nếu bạn còn thắc mắc muốn giải đáp cụ thể hơn hãy gọi ngay đến hotline miễn cước 1800.1125 để được dược sĩ của Yoosun Baby tư vấn thêm.
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài.