Dị ứng tôm là một trong những dị ứng khá phổ biến. Người lớn thường bị dị ứng tôm tép nhiều hơn là trẻ em. Vậy tại sao bị dị ứng tôm cua. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài viết này bạn nhé.
Nội dung chính
I. Dị ứng tôm là gì?
Dị ứng tôm được biết đến là một loại dị ứng thực phẩm.
Theo nghiên cứu thực nghiệm, trong tổng các loại dị ứng thực phẩm thì trường hợp bé dị ứng tôm chỉ chiếm 1%, không phổ biến bằng dị ứng đậu nành, sữa, trứng.
Dị ứng gạch tôm
Ngược lại với trẻ nhỏ thì tình trạng ăn tôm cua bị dị ứng lại phổ biến hơn ở người lớn.
Dị ứng tôm đồng hoặc dị ứng tôm sông, tôm biển thường xảy ra qua 2 con đường chính đó là:
– Qua đường ăn uống: Ăn trực tiếp hoặc các chế phẩm từ tôm dẫn đến dị ứng mắm tôm (ăn mắm tôm bị dị ứng), soup tôm…
– Qua không khí: Hít phải hơi nước có mùi tôm, thường là khi nấu nướng các món ăn có tôm.
II. Nguyên nhân dị ứng tôm cua là gì?
Với câu hỏi tại sao ăn tôm lại bị dị ứng, Yoosun Baby xin giải đáp như sau: Hệ miễn dịch của chúng ta chính là rào chắn tự nhiên của cơ thế trước các tác nhân gây hại.
Nhưng trong một vài tình huống, hệ miễn dịch có thể nhận diện không chính xác, tưởng rằng tác nhân bình thường sẽ gây hại cho cơ thể.
Tại sao dị ứng tôm?
Và dị ứng tôm ở trẻ và người lớn chính là một nhầm lẫn của hệ miễn dịch.
Hệ thống này đã hiểu nhầm các protein trong tôm có thể gây hại cho cơ thể. Do đó, hệ miễn dịch đã phản ứng lại bằng cách khiến nhiều người bị dị ứng khi ăn tôm.
Theo thống kê, có tới 60% trường hợp dị ứng với tôm cua liên quan đến protein tropomyosin có trong tôm cua.
Loại protein này cũng có trong các loại hải sản như ghẹ, cua,… Vì thế, những người bị dị ứng tôm ngứa cũng thường bị dị ứng cua, ghẹ.
Như vậy chúng ta đã biết tại sao lại bị dị ứng tôm rồi. Dưới đây là những triệu chứng dị ứng tôm để bạn dễ dàng nhận biết từ đó có phương án xử lý kịp thời.
III. Triệu chứng của ăn tôm bị dị ứng
Các triệu chứng của dị ứng tôm có thể xuất hiện sau khi ăn tôm vài phút đến khoảng 1 giờ sau khi ăn. Cụ thể là:
– Dị ứng tôm nổi mề đay hoặc chàm: Các nốt mề đay có thể nổi khắp cơ thể, nhưng nhìn rõ nhất là ở mặt, cổ, tay.
– Ăn tôm bị dị ứng ngứa: Ngừa là một trong những triệu chứng rất phổ biến. Người lớn và trẻ ăn tôm bị dị ứng thường cảm thấy ngứa ran khắp người.
– Ăn tôm bị dị ứng sưng mắt: Bọng mắt hoặc mí mắt sẽ bị sưng to, dẫn đến mắt híp lại, khó nhìn.
– Ăn tôm bị dị ứng sưng môi, lưỡi, tai, bàn tay, ngón tay, cổ họng…
– Nghẹt mũi, thở khò khè, khó thở
– Buồn nôn, nôn, đau bụng, tiêu chảy.
– Choáng váng, thậm chí ngất xỉu cũng là những triệu chứng dễ gặp nếu bị dị ứng khi ăn tôm hùm, tôm sông hoặc tôm đồng.
Ăn tôm hùm bị dị ứng
Ngoài những dấu hiệu dị ứng tôm nhẹ kể trên, cũng có trường hợp bị sốc phản vệ, cần phải được cấp cứu khẩn cấp, đề phòng ảnh hưởng đến tính mạng.
Các triệu chứng cảnh báo cơ thể bị sốc phản vệ là:
– Mạch và tim đập nhanh
– Cổ họng bị sưng đau, gây ra khó thở.
– Cảm thấy cực kỳ chóng mặt, có thể dẫn tới mất ý thức.
– Tụt huyết áp nghiêm trọng.
Dị ứng tôm triệu chứng như thế nào?
IV. Dị ứng tôm có nguy hiểm không?
Với một số người, dị ứng hải sản có thể nhẹ, chỉ biểu hiện ra bên ngoài.
Nhưng một số người khác lại có thể bị sốc phản vệ, rất nguy hiểm. Do đó, chúng ta không nên chủ quan khi bị dị ứng tôm.
Đặc biệt, trường hợp bà bầu bị dị ứng tôm hoặc mẹ ăn tôm cho con bú bị dị ứng càng cần phải cẩn trọng hơn.
Vì ngoài ảnh hưởng đến mẹ, dị ứng tôm còn có thể ảnh hưởng đến sức khỏe của bé.
V. Các cách điều trị dị ứng tôm cho trẻ ngay tại nhà!
Qua đây, chúng ta đã biết mức độ nguy hiểm của dị ứng tôm. Vậy trẻ bị dị ứng tôm phải làm sao? Dưới đây là các cách xử lý khi trẻ bị dị ứng tôm, mẹ nên tham khảo.
1. Uống thuốc tây
Với câu hỏi trẻ bị dị ứng tôm thì phải làm sao, thì việc đầu tiên mẹ nên dừng cho bé ăn tôm hoặc ngửi phải mùi tôm.
Làm gì khi bị dị ứng tôm? Dị ứng tôm uống thuốc gì?
Tiếp đến, mẹ đưa bé đến các cơ sở y tế để thăm khám, từ đó bác sĩ sẽ kê đơn phù hợp cho trẻ.
Các loại thuốc có thể được chỉ định là:
– Thuốc kháng histamin: Thường được chỉ định cho trẻ bị ngứa, nổi mề đay, hắt hơi, sổ mũi do dị ứng tôm.
– Thuốc bôi ngoài da để làm giảm các triệu chứng khó chịu.
– Epinephrine tiêm đường tĩnh mạch, ức chế phản ứng dị ứng trong trường hợp trẻ bị dị ứng tôm nghiêm trọng hoặc có khả năng sốc phản vệ.
2. Chườm khăn mát giảm ngứa cho bé
Các cách chữa dị ứng tôm tại nhà thường được áp dụng để giảm triệu chứng khó chịu bên ngoài da của trẻ.
Trong đó có thể kể đến phương pháp chườm khăn mặt.
Nước mát sẽ giúp bé giảm ngứa, giảm phát ban… Từ đó, bé sẽ cảm thấy dễ chịu hơn.
3. Uống nước chanh mật ong
Chanh và mật ong đều là 2 nguyên liệu chứa nhiều vitamin, có thể làm giảm ngứa do ăn tôm.
Cách trị dị ứng tôm tại nhà
Sau khi ăn hải sản và bị dị ứng, bạn có thể hòa nước chanh mật ong ấm để uống.
4. Tắm nước rau má, lá khế khi dị ứng tôm
Tắm nước rau má hoặc lá khế cũng là một cách chữa dị ứng tôm cua khá an toàn, hiệu quả.
Hai loại lá này có tác dụng làm mát da, sát khuẩn, từ đó giảm ngứa do dị ứng.
5. Sử dụng các loại kem chữa mẩn ngứa
Ngoài uống thuốc và áp dụng các phương pháp giảm triệu chứng tại nhà kể trên, bạn cũng có thể tham khảo sử dụng kem bôi ngoài da Yoosun Baby cho bé.
Dị ứng tôm và cách chữa mẩn ngứa bằng Yoosun Baby
Với tác dụng chính là ngừa hăm da, dịu mẩn ngứa, Yoosun Baby sẽ giúp làm dịu cảm giác ngứa ngáy, khó chịu ngoài da khi bé bị dị ứng tôm.
Cách sử dụng Yoosun Baby cũng rất đơn giản, mẹ thoa trực tiếp Yoosun Baby lên vùng da cần tác động và không cần rửa lại với nước.
VI. Dị ứng tôm bao lâu thì khỏi? Khi nào cần đến viện
Thực tế cho thấy, phản ứng dị ứng của mỗi người là không giống nhau.
Do đó, có người sẽ khỏi dị ứng tôm chỉ sau vài giờ, có người thì mất vài ngày nhưng cũng có người phải mất vài tuần đến vài tháng mới khỏi hoàn toàn.
Đa phần các trường hợp phản ứng tôm đều nên đến bệnh viện.
Vì ban đầu có thể chỉ xuất hiện các triệu chứng nhẹ, nhưng một thời gian sau, có thể có sốc phản vệ bất ngờ hoặc không.
Do đó, bạn cần chuẩn bị sẵn phương án dự phòng, tránh trường hợp triệu chứng nặng xuất hiện không kịp xử lý.
VII. Cách phòng ngừa dị ứng tôm cho trẻ
Với trẻ có tiền sử từng dị ứng tôm, mẹ nên chú ý các điểm sau để bé không bị dị ứng tôm nữa:
– Không cho bé ăn tôm hoặc các sản phẩm có chứa thành phần từ tôm. Do đó, khi chọn các thực phẩm chế biến sẵn, mẹ nên chú ý kỹ thành phần của chúng.
– Không cho bé chơi ở khu vực gần nhà bếp khi chế biến các món từ tôm. Vì hơi nước bốc lên mang theo mùi tôm cũng có thể khiến trẻ bị dị ứng.
– Trẻ bị dị ứng tôm cũng có nhiều khả năng bị dị ứng các loại hải sản khác như tôm, ghẹ… Do đó, mẹ cũng có thể cân nhắc không cho bé ăn hải sản.
Như vậy, qua bài viết này, chúng ta đã biết bị dị ứng tôm nên làm gì và cách phòng ngừa ra sao. Nếu bạn còn bất kỳ băn khoăn nào, vui lòng liên hệ với dược sĩ của Yoosun Baby qua hotline miễn cước 1800.1125.
Bình luận (0)
Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài.