Trẻ sơ sinh bị khô da nên khắc phục bằng cách nào?

Trẻ sơ sinh bị khô da nứt nẻ không phải là tình trạng hiếm gặp. Khi con gặp phải hiện tượng này khiến cho cha mẹ cảm thấy vô cùng lo lắng. Bởi không phải ai cũng biết được nguyên nhân cũng như cách điều trị hiệu quả. Đừng quá lo lắng, bài viết dưới đây sẽ giúp bạn giải đáp được băn khoăn trên.

I. Tại sao trẻ sơ sinh bị tróc da?

Làn da của trẻ sơ sinh còn non nớt nên khá nhạy cảm, vì vậy có không ít trẻ bị khô da và ngứa.

trẻ sơ sinh bị khô da

Trẻ sơ sinh bị khô da do thời tiết khô hanh

Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này như sau:

Da trẻ sơ sinh bị khô sần là do không còn lớp vernix caseosa bảo vệ.

Khi trẻ còn trong bụng mẹ sẽ được lớp này bao bọc, chúng có công dụng rất tốt trong việc dưỡng da, giúp da trở nên mịn màng.

Tuy nhiên, sau khi chào đời lớp dưỡng chất này không còn nên da của trẻ dễ bị khô, ửng đỏ và thô ráp.

Da trẻ sơ sinh bị khô và mẩn đỏ cũng có thể do yếu tố thời tiết, môi trường sống.

Đặc biệt, khi thời tiết khô hanh, độ ẩm cao càng khiến trẻ bị khô da nhiều hơn. Chính vì vậy, cha mẹ nên chú ý chăm sóc con trong những ngày thời tiết hanh khô.

Thực tế cho thấy em bé sơ sinh bị khô da mặt, đầu, tay chân còn có thể là dấu hiệu của một số bệnh lý. Một trong số đó là bệnh viêm da dị ứng hay còn có tên gọi khác là bệnh chàm.

Ngoài ra, tình trạng khô da ở trẻ cũng có thể là triệu chứng bệnh vảy nến. Để biết chính xác bạn nên đưa con đi thăm khám để được bác sĩ tư vấn cụ thể.

Vệ sinh không sạch sẽ cũng có thể là nguyên nhân khiến cho da trẻ sơ sinh bị khô.

Da bé sơ sinh bị khô có khả năng do dị ứng với những sản phẩm tẩy rửa và chăm sóc gia đình.

II. Vị trí trẻ sơ sinh bị khô da

Hiện tượng da trẻ sơ sinh bị khô sần xuất hiện tại nhiều vị trí trên cơ thể như:

1. Trẻ sơ sinh bị tróc da đầu

Có rất nhiều trẻ sơ sinh bị khô da đầu, bởi đây là vùng da nhạy cảm.

da trẻ sơ sinh bị khô

Hình ảnh trẻ sơ sinh bị khô da đầu

Chỉ cần có một tác động nhỏ của hóa chất như dầu gội, sữa tắm hoặc môi trường là có thể khiến cho vùng da mẩn đỏ, thô ráp.

Nhiều trẻ khi bị khô da đầu cảm thấy ngứa ngáy khó chịu và đưa tay lên gãi.

Thậm chí nhiều bé còn quấy khóc, không chịu ăn và chơi ngoan như bình thường.

2. Trẻ sơ sinh bị khô da mặt

Trẻ bị khô da mặt là tình trạng khá phổ biến, vì đây là vùng da mỏng, nhạy cảm trên cơ thể bé.

Do đó, chỉ cần một vài tác nhân nhỏ cũng sẽ khiến da của bé bị tổn thương.

Đặc biệt, vào mùa đông khi thời tiết hanh khô da mặt trẻ càng dễ bị khô hơn.

Khi trẻ sơ sinh bị khô da mặt sẽ có một số biểu hiện như thô ráp, ửng đỏ, căng sần. Bé cảm thấy khó chịu và hay chà sát vào mặt vì ngứa.

Bên cạnh đó, một số yếu tố khác như nắng, gió hoặc vệ sinh chưa sạch sẽ cũng là nguyên nhân gây ra tình trạng này.

3. Trẻ sơ sinh bị tróc da môi

Độ ẩm trên da của trẻ có được là nhờ vào nguồn sữa. Do đó, môi của bé cũng có thể bị khô do ảnh hưởng từ những yếu tố xung quanh.

4. Trẻ bị khô da ở tay chân

Trẻ sơ sinh bị tóc da tay chân đặc biệt là gót chân, lòng bàn tay là nơi dễ bị khô nhất.

trẻ sơ sinh bị tróc da

Trẻ bị khô da chân

Nguyên nhân gây nên hiện tượng này có thể là do thời tiết lạnh, khô hanh.

Ngoài ra, nếu như cơ thể bé thiếu một số loại vitamin như A, B1, C cũng khiến da khô, bong tróc.

Khi trẻ gặp phải tình trạng này nếu không có biện pháp xử lý kịp thời có thể gây chảy máu, đau nhức. 

5. Trẻ sơ sinh bị tróc da ở lông mày

Ngoài tình trạng trẻ sơ sinh bị khô da tay chân, trẻ còn có khả năng bị tróc da ở lông mày do viêm da tiết bã.

Bên cạnh đó, còn có một số yếu tố gây ra hiện tượng trên là do hormone được truyền từ mẹ sang con trước khi sinh.

Loại hormone này sẽ làm tăng sản xuất bã nhờn trong tuyến dầu và nang lông.

6. Cổ trẻ sơ sinh bị tróc da

Cổ là bộ phận nhạy cảm nên cũng khó tránh khỏi được tình trạng khô da, đặc biệt là những trẻ dưới 3 tháng tuổi.

Vùng cổ bị khô, ngứa thường da ma sát, thời tiết nóng hoặc do trẻ trớ sữa đọng lại ở cổ, bé chảy nước dãi…

Ngoài những vị trí trên, cũng có một số em bé bị khô da ở lưng…

Chính vì vậy, mỗi khi tắm, vệ sinh cho con bạn nên quan sát kỹ con có dấu hiệu khô da không.

Khi phát hiện sớm tìm được cách điều trị phù hợp sẽ giúp bảo vệ làn da cũng như sức khỏe của bé tốt hơn.

III. Cách xử lý khô da ở trẻ sơ sinh

Thông thường, khô da em bé sơ sinh bị khô ở mức độ nhẹ sẽ tự hết.

Tuy nhiên, cha mẹ không phải vì vậy mà chủ quan, khi nhận thấy những dấu hiệu bất thường nên tìm cách điều trị và chăm sóc cho phù hợp.

Dưới đây là một số cách trị khô da ở trẻ sơ sinh:

1. Kem dưỡng ẩm cho bé bị khô da

Khi trẻ bị khô da nứt nẻ mẹ nên tìm cách dưỡng ẩm cho con.

da trẻ sơ sinh bị khô và mẩn đỏ

Bôi kem dưỡng ẩm cho da của bé

Bạn có thể tìm hiểu và lựa chọn một số dòng kem dưỡng ẩm phù hợp với độ tuổi và làn da của trẻ.

Bạn nên bôi kem  khô da cho trẻ sơ sinh ngay sau khi tắm xong.

Khi thoa kem dưỡng ẩm sau tắm vài phút sẽ giúp giữ lại nước đọng lại trên làn da của bé.

Nếu như bạn sử dụng kem dưỡng ẩm nhưng tình trạng khô da vẫn chưa được khắc phục hãy thử chuyển sang kem dưỡng da hoặc thuốc mỡ. Sản phẩm này sẽ giúp giữ độ ẩm cho da tốt hơn.

Tuy nhiên, chúng có thể gây cảm giác nhờn. Do đó, bạn chỉ nên sử dụng một lượng nhỏ và thoa nhẹ nhàng lên da của con.

Lưu ý: Để biết trẻ sơ sinh bị khô da nên bôi gì an toàn, hiệu quả bạn nên tham khảo ý kiến của bác sĩ. Ngoài ra, bạn nên lựa chọn loại kem dưỡng ẩm có xuất xứ, nguồn gốc rõ ràng có tác dụng giữ ẩm mà vẫn giúp da thông thoáng.

2. Dùng phương pháp dân gian

Ngoài việc dùng kem dưỡng ẩm trị bệnh khô da trẻ sơ sinh bạn cũng có thể lựa chọn các phương pháp dân gian.

Bởi đây là những nguyên liệu tự nhiên nên có độ an toàn đối với làn da trẻ nhỏ.

– Dùng dầu dừa

Đây là cách chữa khô da ở trẻ sơ sinh an toàn nên được nhiều mẹ áp dụng. Với những thành phần có trong dầu dừa sẽ giúp làm dịu làn da bị kích ứng. Đồng thời ngăn chặn tình trạng da nhiễm khuẩn.

Cách dùng dầu dừa trị khô da như sau:

+ Vệ sinh sạch sẽ vùng da khô bằng nước ấm. Sau đó dùng khăn mềm lau khô.

+ Cho một lượng dầu thích hợp vào lòng bàn tay rồi thoa nhẹ nhàng lên vị trí da khô.

+ Bạn nên kết hợp với massage trong 5 phút để các dưỡng chất thấm vào sâu bên trong.

+ Để yên trong vòng 20 phút rồi rửa lại bằng nước ấm.

Bạn nên kiên trì thực hiện sau một thời gian làn da của bé sẽ mềm mịn hơn.

– Dùng dầu oliu

Bạn đang băn khoăn da trẻ sơ sinh bị khô phải làm sao? hãy thử dùng ngay dầu oliu.

Chỉ cần dùng vài giọt dầu nhỏ vào trong chậu nước tắm sẽ giúp cải thiện tình trạng khô da ở trẻ nhỏ an toàn.

3. Trẻ sơ sinh bị khô da nên bôi gì?

Bé bị khô da bôi gì cho hiệu quả đang là mối quan tâm hàng đầu của nhiều phụ huynh hiện nay.

trẻ bị khô da

Bôi Yoosun Baby giúp da bé mềm mịn hơn

Bởi trên thị trường hiện nay có quá nhiều sản phẩm có tác dụng làm mềm da, dưỡng ẩm. Để lựa chọn được loại kem an toàn, lành tính không phải là điều dễ dàng.

Nếu bạn đang băn khoăn chưa biết nên chọn kem nào hãy thử tham khảo Yoosun Baby. Dòng sản phẩm hiện đang được rất nhiều mẹ tin dùng bởi độ an toàn, lành tính và cho hiệu quả cao. 

Kem Yoosun Baby có chứa nhiều thành phần mang lại lợi ích cho làn da như: 

– D-Panthenol, kẽm oxit: Giúp làm dịu da, giảm viêm ngứa, săn se và phục hồi làn da tổn thương.

– Bisabolol: Đây là hoạt chất chính có trong Cúc La Mã với tác dụng làm dịu da khi bị kích ứng, giảm viêm, giảm tổn thương và hạn chế những nốt mẩn đỏ xuất hiện.

– Chiết xuất rau má: Có công dụng ngăn ngừa rôm sảy, mẩn ngứa và làm dịu da. Ngoài ra, một số thành phần có trong dịch chiết xuất ra má như Asiatic acid, Madecassic Acid sẽ hỗ trợ làm mờ nhanh những vết sưng đỏ do tình trạng hăm tã gây nên.

– Allantoin: Giúp dịu da giảm mẩn ngứa, chống kích ứng và chữa lành vết thương.

– Chlorhexidine digluconate: Bảo vệ làn da tránh khỏi những tác động từ bên ngoài.

– Dầu hạnh nhân, vitamin E, dầu quả bơ: Dưỡng ẩm, bảo vệ làm mịn da và chống oxy hóa.

Kem Yoosun Baby được dùng nhằm cải thiện tình trạng hăm tã, mẩn ngứa, khô da cho trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ.

Bạn chỉ cần sử dụng mỗi ngày 2 đến 3 lần để dưỡng ẩm, khắc phục tình trạng da khô sần, đặc biệt là khi trẻ bị khô da vào mùa đông.

Trên đây là những thông tin cơ bản về tình trạng trẻ sơ sinh bị khô da mà bạn nên nắm được.

Hy vọng, với những thông tin trên sẽ giúp bạn biết được tại sao da trẻ sơ sinh bị khô cũng như cách khắc phục hiệu quả.

Nếu bạn cần tư vấn thêm về sản phẩm liên hệ ngay tổng đài miễn cước 1800.1125 để được dược sĩ của Yoosun Baby giải đáp miễn phí.

5/5 - (1 bình chọn)

Bình luận (0)

Để lại một bình luận

Chưa có bình luận nào. Hãy là người đầu tiên bình luận trong bài.

Tin nổi bật

Các vấn đề về hăm da

    Đặt mua sản phẩm

    Số lượng

    Tổng: 0 vnđ

    Có thể bạn quan tâm

    Da trẻ sơ sinh bị khô và những điều mẹ nên biết!

    Da trẻ sơ sinh bị khô sần do nhiều nguyên nhân khác nhau gây ra, có thể do môi trường hoặc bệnh lý. Mẹ cần xác định chính xác nguyên nhân để việc xử lý vấn đề đơn giản hơn. Cùng Yoosun Baby tìm hiểu

    Trẻ bị lác đồng tiền: Nguyên nhân, biểu hiện và cách điều trị hiệu quả

    Lác đồng tiền trẻ em là một dạng viêm da khá phổ biến. Bệnh lành tính, không gây nguy hiểm đến tính mạng nhưng sẽ khiến trẻ cảm thấy khó chịu và ảnh hưởng đến sinh hoạt thường ngày. Vậy bệnh có biểu hiện như

    Trẻ bị ngứa quanh miệng: Nguyên nhân và cách điều trị an toàn, hiệu quả

    Trẻ bị ngứa quanh miệng là hiện tượng thường gặp, nhưng không phải ai cũng nắm được nguyên nhân và các điều trị an toàn. Nếu như bạn đang tìm hiểu về vấn đề này đừng bỏ qua những thông tin trong bài viết này.

    Trẻ bị trầy xước nên xử lý thế nào cho an toàn và hiệu quả?

    Trẻ bị trầy xước da là điều khó tránh khỏi khi con đang trong độ tuổi tò mò và hiếu động. Khi trẻ gặp phải tình trạng này, cha mẹ không nên chủ quan. Thay vào đó, hãy tìm các biện pháp xử lý và